Van bướm - Butterfly valves
written by TrungLun0112
at Monday, October 29, 2012
Van bướm - Butterfly valves là một van có thể được sử dụng để cô lập hoặc điều chỉnh dòng chảy
1. CẤU TẠO
a.Thân van:
Thân van của van bướm tương tự như một vòng kim loại trên thân van có những lỗ dùng để định vị vào đường ống bởi các bulon và đai ốc.
b. Đĩa van:
Đĩa van là một tấm kim loại nó làm nhiệm vụ điều khiển dòng chảy (đóng hoặc mở dòng chảy) thông qua cơ cấu điều khiển hoặc tay quay
c. Seat ring:
Là vòng làm kín giữa thân van và đĩa van khi van thực hiện quá trình đóng van hoàn toàn.
2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
- Khi tiến hành quay tay quay theo ngược chiều kim đồng hồ là thực hiện quá trình mở van. Ngược lại khi quay tay quay theo cùng chiều kim đồng hồ là hiện quá trình đóng van. Việc đóng mở chỉ cần quay tay quay hoặc điều khiển cơ cấu đóng ở mọi góc độ.
Lưu ý
Gồm có hai phần: phần cố định được gắn trên thân van gồm lá kim loại có răng thăng hoa và phần di động là một cái chốt được gắn trên cần van. Cơ cấu này nhằm mục đích cố định gốc mở của van không cho dòng lưu chất tác động làm thay đổi góc độ đóng mở ban đầu
Van bướm lớn đã được sử dụng ở ống nước đầu vào một thủy điện ở Nhật Bản
3. CHỨC NĂNG, PHẠM VI ÁP DỤNG
a. Chức năng
a.Thân van:
Thân van của van bướm tương tự như một vòng kim loại trên thân van có những lỗ dùng để định vị vào đường ống bởi các bulon và đai ốc.
b. Đĩa van:
Đĩa van là một tấm kim loại nó làm nhiệm vụ điều khiển dòng chảy (đóng hoặc mở dòng chảy) thông qua cơ cấu điều khiển hoặc tay quay
c. Seat ring:
Là vòng làm kín giữa thân van và đĩa van khi van thực hiện quá trình đóng van hoàn toàn.
2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
- Khi tiến hành quay tay quay theo ngược chiều kim đồng hồ là thực hiện quá trình mở van. Ngược lại khi quay tay quay theo cùng chiều kim đồng hồ là hiện quá trình đóng van. Việc đóng mở chỉ cần quay tay quay hoặc điều khiển cơ cấu đóng ở mọi góc độ.
Lưu ý
- + Van bướm rất dễ bị hư hỏng khi mở điều tiết từ 15°-75°.
- + Van bướm là van có thể dùng để đìêu tiết dòng chảy, vì vậy lực tác động của dòng chảy sẽ tác động lên đĩa van cho nên trong những điều kiện nhất định người ta sử dụng van bướm có cơ cấu gài góc độ mở.
Gồm có hai phần: phần cố định được gắn trên thân van gồm lá kim loại có răng thăng hoa và phần di động là một cái chốt được gắn trên cần van. Cơ cấu này nhằm mục đích cố định gốc mở của van không cho dòng lưu chất tác động làm thay đổi góc độ đóng mở ban đầu
Van bướm lớn đã được sử dụng ở ống nước đầu vào một thủy điện ở Nhật Bản
3. CHỨC NĂNG, PHẠM VI ÁP DỤNG
a. Chức năng
- - Van bướm có thể hoạt động ở chế độ đóng, mở hoàn toàn.
- - Mở tiết lưu
- - Dùng cho dòng khí.
- - Dùng cho dòng lỏng.
- - Dòng bùn.